Vì sao ông Trọng không được về quê an táng như nguyện vọng?

Như thông tin nội bộ đã đưa hôm 18/7 về việc „Lo hậu sự cho Nguyễn Phú Trọng“, trong đó có đoạn:
Ngày 15/7/2024 Thiếu tướng, Lê Hữu Song giám đốc Bệnh viện 108 và ban bảo vệ sức khoẻ TW và các bác sỹ Trung Quốc cùng hội chẩn và kết luận Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã chết não.

Ông Lê Hữu Song đến số 05 Thiền Quang nơi bà Ngô Thị Mận vợ Nguyễn Phú Trọng cư trú, ông Song thông báo cho gia đình chuẩn bị tinh thần, xác định việc lo hậu sự cho ông Trọng.

Dự kiến của nhà nước muốn chọn đỉnh núi Thạch Bàn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc làm nơi an táng cho ông Nguyễn Phú Trọng ( Tam Đảo còn được gọi là Ba Gò hay tên gọi khác Thạch Bàn, Thiên Thị và Phù Nghĩa. Nếu những ngày thời tiết đẹp đứng trên đỉnh núi này có thể nhìn thấy rõ toàn bộ nội thành Hà Nội).

Nhưng bà Ngô Thị Mận và con gái đầu Nguyễn Kim Ngọc từ chối và muốn đưa bố về xã Ðông Hội, huyện Đông Anh chôn cất, bà nói: “Khi khoẻ ông nhà tôi nói làm quan chức nhà nào to dành ở khi chết còn dành đất của dân để xây lăng mộ, đời sau con cháu nó nguyền rủa…”. Bà nói thêm: “Sống đừng để phải xót xa ân hận về với cát bụi lại càng phải giản dị và khiêm tốn”.

Nhưng hôm nay 20/7, nhà nước Việt Nam bất ngờ ra thông báo, cố TBT Nguyễn Phú Trọng sẽ được an táng tại Nghĩa trang Mai Dịch.

Nguồn tin nội bộ cho biết thêm: „ Hôm nay Bộ Chính trị đã họp và bàn bạc với Gia đình, nên cuối cùng bà Ngô Thị Mận cùng gia đình đành phải chấp nhận“.

Không rõ sau này, nếu bà Mận mất đi, thì có được chôn cất cùng với chồng tại Nghĩa trang Mai Dịch hay không?

Trường hợp không được, thì hai ông bà đành phải chia lìa vĩnh viễn ngay cả sau khi chết.

Bà Ngô Thị Mận và ông Nguyễn phú Trọng
Người dân chia sẻ trên mạng xã hội, đồng cảm với mong muốn ban đầu của Gia đình ông Nguyễn Phú Trọng được đưa về quê an táng.

Tin nội bộ

>> Thông Tin Về Việc Lo Hậu Sự Cho Nguyễn Phú Trọng.

>> Bàn thờ TBT Nguyễn Phú Trọng bày trí theo Phật giáo Mật Tông của Tây Tạng